Dấu hiệu tốt của sự tăng vọt thị trường chứng khoán

Dấu hiệu tốt của sự tăng vọt thị trường chứng khoán

01/03/2021 0 Trần Trang 317
3 phút, 51 giây để đọc.

Thị trường chứng khoán tăng điểm khi các nhà đầu tư phủ nhận “thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu” và mọi người vẫn cho rằng tình hình sẽ sớm trở lại bình thường. Theo Andrew Harmstone, Trưởng bộ phận Chiến lược Rủi ro Toàn cầu tại Morgan Stanley Investment Management, Hội chứng sợ hãi (FOMO) đã có tác động đáng kể đến các diễn biến thị trường chứng khoán gần đây, đây là một “dấu hiệu xấu”. 

Trong tháng 4 và 5 vừa qua thị trường đã tăng điểm mạnh. Với S&P 500 và Dow Jones có tháng tốt nhất kể từ tháng 01/1987. Tuy nhiên đà tăng này theo sau cú sốc ban đầu. Khi virus corona khiến chứng khoán toàn cầu chao đảo trong tháng 3.

Thị trường tăng điểm

thị trường tăng điểm

>> Xem thêm: Cổ phiếu – Chứng khoán

Theo Harmstone, thị trường tăng điểm là vì nhà đầu tư chối bỏ “những thiệt hại mà kinh tế toàn cầu đang phải chịu đựng”. Có vẻ mọi người vẫn nghĩ rằng mọi thứ đang quay trở lại bình thường. Một cách khá nhanh chóng.

Niềm lạc quan của nhà đầu tư được thổi lên nhờ triển vọng các nước đang dần dần dỡ bỏ phong tỏa. Và những biện pháp hạn chế khác đã được áp dụng. Nhằm ngăn chặn virus lây lan. Các biện pháp này đã gây ra những thiệt hại to lớn cho hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn cầu.

Hiệu ứng FOMO

Hiệu ứng FOMO

FOMO là nỗi sợ hãi mình bỏ lỡ những điều thú vị, hay ho trong cuộc sống. Mà người khác đang được trải nghiệm. Một nghiên cứu mô tả hiệu ứng FOMO là cảm giác lo lắng rằng mọi người xung quanh. Có thể có đang có những trải nghiệm hạnh phúc. Vui vẻ và thú vị hơn bạn. Tâm lý lo lắng này khiến bạn luôn muốn cập nhập về hoạt động của bạn bè. Hoặc người khác để xem họ đang làm gì.

Tiến sĩ Dan Herman (Israel), một chuyên gia marketing và tác giả của tờ The Journal of Brand Management. Xác định hiệu ứng FOMO lần đầu vào năm 1996. Ông đã làm một số nghiên cứu và rút ra kết luận rằng hiệu ứng FOMO có thể là một trong những lý do. Khiến khách hàng không còn trung thành với một thương hiệu nào đó.

Vì hiệu ứng FOMO, khách hàng sẽ liên tục mua sản phẩm mới từ những thương hiệu mới. Để không bỏ lỡ những xu hướng thú vị.

Những thiệt hại thật sự

Những thiệt hại thật sự

Tuy nhiên chuyên gia này cho rằng những thiệt hại thực sự sẽ trở nên rõ ràng hơn trong giai đoạn tiếp theo. Bắt đầu với những vụ phá sản hoặc ít nhất là các công ty bị hạ bậc xếp hạng. Do đó thị trường sẽ sớm phản ứng. Sự đổ vỡ của hệ thống tài chính và sự đình trệ của nên kinh tế sẽ không dừng lại khi dịch bệnh này qua đi.

Cần nhớ rằng, như trong bài viết trước, nền kinh tế là một chiếc xe container và hiện tại nó đang lao dốc. Không dễ gì để nó có thể quay đầu ngay. Sự đổ vỡ mang tính hệ thống này sẽ còn tiếp diễn. Và có vẻ như mọi người vẫn đang còn khá thờ ơ với nó. Đúng như mô tả tâm lý thị trường trong lý thuyết Sóng của Elliott vậy.

Đối với các nhà đầu tư, điều đó có nghĩa là họ cần phải giảm mức độ rủi ro của danh mục. Và duy trì vị thế phòng thủ. Đồng thời tìm kiếm những cơ hội để tăng thêm giá trị.

“Đúng là duy trì vị thế phòng thủ thì bạn không thể tận dụng triệt để cú tăng giá lần này. Nhưng hãy nhớ rằng mức độ biến động lớn đến nỗi bạn có thể tăng giá trị của danh mục. Chủ yếu là vì mức tăng quá mạnh. Và đồng nghĩa nếu bạn đặt cược sai thì cũng phải trả giá rất lớn”, Harmstone, nói.

Tất nhiên, nếu ai có trình độ hơn có thể tận dụng các cơ hội đánh xuống và đầu tư vào Vàng. Chuyển từ phòng thủ sang tấn công thì càng tốt. Vàng vẫn luôn là nơi trú ẩn an toàn khi khủng hoàng tài chính. Và tiền tệ xảy ra.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết của HHI. Hãy truy cập vào trang của chúng tôi để biết nhiều hơn nhé.

Nguồn: dautuchungkhoanaz.com